Đất và người Vĩnh Linh - Huyện Vĩnh Linh

Vì sao là Vĩ tuyến 17

Vĩ tuyến 17 - nơi ghi dấu nỗi đau chia cắt nam-bắc gần 21 năm cũng là nơi tỏa sáng niềm tin bất diệt vào hòa bình, thống nhất của lịch sử đấu tranh bất khuất trước thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc Việt Nam. Vì sao vĩ tuyến 17 lại được lựa chọn để gánh vác một phần lịch sử bi hùng của đất nước?...

Di tích Hầm Khu ủy Vĩnh Linh: Địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ

Nói tới Vĩnh Linh lũy thép, người ta thường nhắc đến địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh, tuy nhiên ít người biết tới Di tích Hầm Khu ủy Vĩnh Linh - một trong những căn hầm kiên cố được xây dựng đầu tiên tại địa phương trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, là tiền thân của hệ thống làng hầm...

Vĩnh Linh niềm tự hào 70 năm Lũy thép - Lũy hoa

Trong năm 2024 và 2025, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Vĩnh Linh sẽ long trọng tổ chức kỷ niệm 70 năm truyền thống Vĩnh Linh 25/8 (1954- 2024) và 70 năm thành lập Khu vực Vĩnh Linh 16/6 (1955- 2025). Đây là những sự kiện chính trị quan trọng với mảnh đất lịch sử đặc biệt này. Huyện Vĩnh Linh...

K8, K10: Kỳ tích lịch sử thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Đứng trước sự ác liệt của cuộc chiến tranh như vậy, Trung ương Đảng đã nghĩ đến việc giảm mật độ dân cư trong khu vực chiến sự. Lực lượng ở lại bám trụ sản xuất và chiến đấu là người lớn, người khỏe, còn trẻ nhỏ, người già yếu, mất sức phải có kế hoạch di chuyển ra các tỉnh phía Bắc, ở những nơi an toàn...

Vĩnh Linh- đất và người

Huyện Vĩnh Linh nằm ở phía bắc tỉnh Quảng Trị, với lịch sử hình thành lâu đời. Đây cũng là nơi có một phần sông Bến Hải thuộc vĩ tuyến 17 được lấy làm ranh giới tạm thời chia cắt nước ta thành hai miền nam-bắc vào năm 1954 theo Hiệp định Geneva. Năm 1955, Khu vực Vĩnh Linh chính thức được thành lập,...

Cuộc hội ngộ 40 năm và hành trình phía trước

Lấy điểm tựa từ cuộc trường chinh mang bí hiệu K10, những sợi dây vô hình hoặc hữu hình sau cùng vẫn cứ kết nối hai miền đất từ quá khứ, qua hiện tại tới tận tương lai…

Tân Kỳ - Vĩnh Linh có một quê chung

Hết chiến tranh, mảnh đất Vĩnh Linh hết lửa đạn, bà con Vĩnh Linh lần lượt trở về, để lại mảnh đất Tân Kỳ một nỗi nhớ khôn nguôi. Chiến dịch K10, K8 kết thúc để lại một “mối tình” sâu đậm giữa hai vùng đất không thể phai mờ…

Lời thề bên dòng sông Bến Hải và những đứa trẻ của lũy thép trên đất Tân Kỳ

Vào những năm 1965-1966, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc, tăng cường khủng bố, tàn phá miền Nam. Thời kỳ đó, khu vực Vĩnh Linh và Quảng Bình là nơi bị địch đánh phá ác liệt nhất, trở thành “tọa độ lửa”. Người dân tuyến lửa đã phải hứng chịu hàng nghìn tấn bom, đạn. Xóm làng bị cày nát...

“Vỡ đất, vỡ cát” trên quê hương mới Tân Kỳ

Vào những năm 1965-1966, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc, tăng cường khủng bố, tàn phá miền Nam. Thời kỳ đó, khu vực Vĩnh Linh và Quảng Bình là nơi bị địch đánh phá ác liệt nhất, trở thành “tọa độ lửa”. Người dân tuyến lửa đã phải hứng chịu hàng nghìn tấn bom, đạn. Xóm làng bị cày nát...

Vĩnh Linh vang mãi những bài ca hào hùng

Mảnh đất Vĩnh Linh sông nước hữu tình, chiếc đòn gánh nối hai đầu đất nước, được giao thoa các nền văn hóa với những làn điệu dân ca uyển chuyển, trữ tình. Đó chính là mạch nguồn để Vĩnh Linh có những khúc ca sâu lắng làm say đắm lòng người và đi cùng năm tháng.

1 2 3 4 5 »